Tiểu đêm là một hiện tượng khá phổ biến với nam giới, đăc biệt là với người lớn tuổi tình trạng tiểu đêm càng trầm trọng. Đi tiểu đêm gây mất ngủ, ngủ chập chờn tổn hại về sức khỏe như mệt mỏi, uể oải, suy nhược cơ thể, ảnh hưởng tới đời sống người bệnh. Bài viết này sẽ bật bí cho bạn biết tiểu đêm là gì và cách chữa.
1. Bệnh đi tiểu đêm là gì?
Bệnh đi tiểu đêm:
Theo bác sĩ Nguyễn Bách, khoa nội thận lọc máu bênh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh cho biết. Người bình thường trung bình một ngày đi tiểu khoảng 6 – 8 lần, có thể đi tiểu 1 lần vào buổi tối. Những người thường xuyên đi tiểu nhiều hơn 1 lần vào buổi tối là người mắc bệnh đi tiểu đêm. Bệnh đi tiểu đêm không chỉ gây mệt mỏi, uể oải về thể chất với người bị mà nó còn gây ra nhiều lo âu về tâm lí, ảnh hưởng nhiều tới đời sống của người bệnh.
Bệnh đi tiểu đêm và nguyên nhân
Nguyên nhân có thể xuất phát từ nguyên nhân bệnh lí hoặc không bệnh lí như:
- Uống nước vào ban đêm trước khi đi ngủ.
- Thói quen ăn đồ ăn nhiều nước vào ban đêm.
- Người thường xuyên sử dụng rượu bia, cà phê, chất kích thích vào buổi tối.
- Sử dụng thuốc lợi tiểu vào buổi tối.
- Do căng thẳng, lo âu, mất ngủ.
- Do mang thai.
- Do bệnh về thần kinh như Parkinson, bệnh chèn ép thần kinh.
- Do bị một số bệnh liên quan tới thận như lớn tuổi, chức năng thận kém, suy thận, sỏi thận.
- Bệnh lí về bàng quang, tiết niệu.
- Bệnh tuyến tiền liệt ở nam giới.
- Bệnh đái tháo nhạt.
- Bệnh sa tử cung ở nữ giới.
Hậu quả:
Đi tiểu nhiều lần về đêm gây mất ngủ. Mất ngủ đêm gây mệt mỏi, uể oải làm việc mất tập trung ảnh hưởng tới đời sống người bệnh. Tình trạng mất ngủ này kéo dài gây hậu quả suy nhược cơ thể. Ngoài ra hiện tượng tiểu đêm còn gây tâm lí hoang mang, lo sợ, tự ti với mọi người ảnh hưởng nghiêm trọng tới tinh thần người bệnh. Mệt mỏi uể oải dẫn tới giảm hiệu quả công việc, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống người bệnh
2. Phòng ngừa chứng tiểu đêm như thế nào?
Cách phòng ngừa và giải pháp cho bệnh đi tiểu đêm
Nếu do bệnh lí, người có nguy cơ tiểu đêm có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa hiệu quả sau để giảm nguy cơ bị bệnh như:
- Tăng cường ăn các loại rau xanh, chất xơ, hạn chế ăn thịt, muối, đường, thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, đồ chiên, xào.
- Tránh sử dụng các thực phẩm cay, nóng, tránh các thực phẩm nhiều acid vì chúng có tác dụng kích thích bàng quang.
- Không uống nhiều nước trước khi đi ngủ.
- Không ăn các thực phẩm chứa nhiều nước trước khi đi ngủ.
- Giữ tinh thần thoải mái, giảm stress.
- Tạo thói quen uống nhiều nước, đi tiểu đúng giờ.
- Trước khi đi ngủ nên đi tiểu, ngâm hậu môn bằng nước ấm.
- Hạn chế sử dụng rượu, bia, cà phê và các chất kích thích trước khi đi ngủ.
- Tạo thói quen tập thể dục, vận động đều đặn đảm bảo sức khỏe.
3. Giải pháp nào cho bệnh đi tiểu đêm
Nếu do bệnh lí thì người bệnh cần được thăm khám và điều trị bệnh dứt điểm. Đặc biệt, chứng tiểu đêm ở nam giới cao tuổi là nguyên nhân tới 90% là do bệnh phì đại tiền liệt tuyến gây ra.
Nếu nguyên nhân tiểu đêm là bệnh phì đại tuyến tiền liệt, người bệnh nên áp dụng các biện pháp phòng ngừa như ăn uống, sinh hoạt đúng giờ, sử dụng các thực phẩm được chứng minh an toàn, hiệu quả rõ rệt cho bệnh phì đại tuyến tiền liệt. Trong đó nổi bật là dầu hạt bí đỏ, dầu cọ lùn, trinh nữ hoàng cung.
Dầu cọ lùn và dầu hạt bí đỏ
Dầu cọ lùn có nguồn gốc từ miền Đông Nam nước Mỹ, từ hàng trăm năm nay đã được người dân bản địa sử dụng như một loại thảo dược có tác dụng chống viêm, lợi tiểu, tăng cường sức khỏe và sinh lý nam giới. Hàng trăm các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới đã chứng minh dầu cọ lùn có tác dụng vượt trội trong điều trị phì đại tiền liệt tuyến.Tại Đức có tới 90% bệnh nhân phì đại tiền liệt tuyến được điều trị khỏi bằng dầu cọ lùn (Saw palmetto). Với những thành quả đáng ghi nhận như vậy, Saw palmetto đã được dược điển cây thuốc của Anh và ủy ban Y tế của đức công nhận là thuốc hàng đầu trong danh mục hợp tác quốc tế điều trị bằng thảo dược.
Dầu hạt bí đỏ (có chứa delta 7-phytosterol) có tác dụng làm dịu kích ứng bàng quang giúp dễ tiểu, ngăn ngừa tiểu buốt, tiểu rắt thường gặp ở người cao tuổi ở cả hai giới. Theo nghiên cứu lâm sàng tác dụng của dầu hạt bí ngô (J. Vas, G. Walter và I. Boromisa Khoa Niệu quản, Bệnh viện Trung tâm Budapet), trên 29 bệnh nhân phì đại tuyến tiền liệt ở giai đoạn I-II, cho thấy các triệu chứng của bệnh phì đại tuyến tiền liệt giảm đáng kể hoặc biến mất; kết quả siêu âm cho thấy kích thước tuyến tiền liệt giảm ở 29% bệnh nhân.
Cao trinh nữ hoàng cung đã được nghiên cứu từ Ấn Độ năm 1983 và tìm ra từ củ của cây trinh nữ hoàng cung chất pratorimin có tác dụng kháng ung bướu (antitumor). Năm 1986 Ấn Độ đã tìm ra trong hoa của cây trinh nữ hoàng cung có hai hoạt chất crinafolidin và crinafolin, hai chất này có tác dụng kháng ung bướu (antitumor).
Kế thừa những dược liệu quý trên thế giới và Việt Nam, các chuyên gia dược liệu đã nghiên cứu công thức phối hợp dầu cọ lùn, dầu hạt bí đỏ, trinh nữ hoàng cung, giúp cộng hưởng tác dụng của cả 3 dược liệu này, mở ra cơ hội mới cho nam giới cao tuổi mắc chứng tiểu đêm do phì đại tiền liệt tuyến.
Cơ chế tác động của Tiền Liệt Vương
TPCN Tiền liệt vương là sản phẩm tiên phong tại Việt Nam được kết hợp từ 3 loại dược liệu quý là dầu cọ lùn, dầu hạt bí đỏ, cao trinh nữ hoàng cung mang lại tác dụng kép vượt trội: vừa giúp ngăn ngừa và hạn chế sự phát triển của u xơ trong bệnh phì đại tiền liệt tuyến lành tính; vừa làm giảm các triệu chứng rối loạn về tiểu tiện do bệnh phì đại tiền liệt tuyến lành tính (tiểu khó, tia nước tiểu yếu, tiểu nhiều lần, tiểu đêm nhiều, tiểu rắt, tiểu buốt…). TPCN Tiền liệt vương là giải pháp hiệu quả giúp giảm tiểu đêm, dịu êm tiền liệt tuyến.
* Cảm nhận khách hàng sau khi sử dụng Tiền liệt vương
Đọc thêm:
- Các phương pháp điều trị phì đại tiền liệt tuyến
- Những điều cần biết về bệnh phì đại tiền liệt tuyến
- Cách chữa bệnh phì đại tiền liệt tuyến
Tổng đài tư vấn miễn cước 1800 1190
Đặt mua sản phẩm Tiền liệt vương TẠI ĐÂY
Tìm hiểu thêm về sản phẩm: Tiền liệt vương