Bố tôi bị u phì đại tuyến tiền liệt. Tôi muốn tìm hiểu về mức độ nghiêm trọng của căn bệnh này và khi nào cần phải mổ u phì đại tuyến tiền liệt? Có phải lưu ý gì trong cách chăm sóc người bệnh hay không? Xin cảm ơn!
Trả lời
Chào bạn. Khi các triệu chứng của bệnh phì đại tiền liệt tuyến trở nên trầm trọng hoặc bệnh nhân gặp một trong các biến chứng của bệnh (như: bí tiểu hoàn toàn, nhiễm trùng đường niệu, sỏi bàng quang, tổn thương bàng quang…) thì bác sỹ sẽ chỉ định phẫu thuật cắt bỏ u xơ để giải quyết nguyên nhân. Tuy nhiên, sau mổ, bệnh nhân có thể gặp các biến chứng như: chảy máu sau mổ, nhiễm khuẩn, đái rỉ, hẹp niệu đạo... nhất là tỷ lệ tái lại khá cao. Chính vì vậy, kể cả trước hay sau mổ thì người bệnh phì đại tiền liệt tuyến cần luyện tập cho mình thói quen tốt cho tiền liệt tuyến như: Uống đủ 2l nước/ngày nhưng hạn chế uống vào buổi tối. Đi tiểu ngay khi có nhu cầu, không nên nhịn tiểu. Tránh ngồi lâu làm tiền liệt tuyến bị chèn ép. Hạn chế đồ cay nóng, chất kích thích. Khi có các biểu hiện của bệnh phì đại tiền liệt tuyến, bệnh nhân có thể sử dụng Tiền liệt vương để giảm các triệu chứng của bệnh và kích thước khối u xơ. Chúc bạn sức khỏe.Gia đình tôi có thành viên ở độ tuổi trung niên có hiện tượng tiểu nhiều, tiểu không tự chủ. Tôi có lên mạng tìm hiểu các thông tin sức khỏe thì được biết có thể đường tiểu đã bị rối loạn, bắt nguồn từ tiền liệt tuyến bị phì đại. Tôi rất thắc mắc về căn bệnh có cái tên mới mẻ này. Xin được trợ giúp!
Trả lời
Chào bạn. Ở nam giới cao tuổi, thường là trên 50 tuổi, Tiền liệt tuyến trở nên phì đại, tăng sinh bởi các tổ chức u xơ, sẽ chèn ép lên bàng quang và niệu đạo, gây nên các rối loạn đường tiểu thì gọi là Bệnh Phì đại tiền liệt tuyến.Tôi đang gặp phải tình trạng rất dễ buồn tiểu vào ban đêm. Tôi rất lo lắng trước tình trạng này, vậy nên tôi muốn hỏi tần suất đi tiểu đêm bao nhiêu thì được gọi là nhiều? Mức độ khác nhau giữa tiểu nhiều với tiểu sinh lý bình thường?
Trả lời
Chào bạn. Nếu bữa cơm chiều và buổi tối, bạn ăn ít canh và uống ít nước mà vẫn thường xuyên đi tiểu từ 2 – 3 trở lên một đêm, thì bạn đang gặp phải hiện tượng tiểu đêm nhiều lần. Nếu bạn phải đi tiểu từ 2 lần trở lên một đêm, khi uống nhiều nước vào buổi tối hay uống bia rượu… thì đó là đi tiểu sinh lý bình thường. Chúc bạn sức khỏe.Chào bác sĩ. Gần đây tôi bắt đầu đi tiểu bị buốt, rất khó chịu ban ngày còn ban đêm thì hôm nào cũng đi tiểu 1-2 lần. Sức khỏe thực sự đi xuống thấy rõ nên hỏi bác sĩ để có lời khuyên cụ thể hơn.
Trả lời
Chào bạn. Hiện tại, bạn đi tiểu đêm 1 – 2 lần thì chưa phải là nhiều. Nhưng bạn có hiện tượng tiểu buốt, khả năng là có viêm nhiễm, thường là ở bộ phận sinh dục và đường tiết niệu. Ngoài ra cũng có 1 số nguyên nhân do bệnh lý khác, tôi có thể liệt kệ như sau: - Viêm đường tiết niệu: gồm viêm niệu đạo và viêm bàng quang. Đây là một dạng viêm nhiễm khá phổ biến mà nguyên nhân chủ yếu là do nhiễm khuẩn, điển hình nhất là vi khuẩn E.coli. Viêm đường tiết niệu sẽ khiến cho bàng quang bị kích thích gây nên chứng tiểu buốt, tiểu khó, tiểu ra máu và mủ, kèm theo tình trạng sốt (mức độ nặng hay nhẹ còn tùy thuộc vào mức độ nhiễm khuẩn). - Viêm tuyến tiền liệt: gồm viêm tuyến tiền liệt và phì đại tuyến tiền liệt. Các bệnh lý này thường gặp ở những nam giới trong độ tuổi trung niên. Nam giới tuổi càng lớn thì nguy cơ mắc phải các bệnh lý ngày càng cao. Triệu chứng điển hình của bệnh về tuyến tiền liệt là tình trạng đau buốt khi đi tiểu, tiểu khó, tia nước tiểu yếu, tiểu nhiều, đặc biệt là về đêm. - Viêm niệu đạo: Viêm hay nhiễm khuẩn niệu đạo thường khiến cho người bệnh có cảm giác đau buốt khi đi tiểu, tiểu khó, đi tiểu nhiều lần. Tình trạng viêm nhiễm này có thể xuất phát từ những thói quen sinh hoạt hàng ngày, do mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục (lậu, mụn rộp sinh dục, nhiễm khuẩn chlamydia…) hoặc do tác động từ vi khuẩn, nấm. - Viêm thận- viêm bể thận: Tình trạng viêm nhiễm là do viêm nhiễm ngược dòng từ bàng quang hoặc dòng máu lên. Viêm thận và viêm bể thận nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến suy thận, thậm chí có thể gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Vì vậy, bạn cần đi khám để phát hiện nguyên nhân và được cho thuốc điều trị kịp thời. Chúc bạn sức khỏe.Chào chuyên gia. Tôi năm nay hơn 50 tuổi, hiện vẫn đang công tác và làm việc bình thường. Gần đây, tôi thấy xuất hiện nhiều hiện tượng bất thường về đường tiểu như các hiện tượng tiểu đêm xuất hiện nhiều lần và kéo dài, ngoài ra còn kèm theo các hiện tượng như tiểu ngắt quãng, tiểu không thành dòng và đi tiểu thấy rát, đau rất khó chịu. Thậm chí tôi phải đi tiểu rất nhiều lần mà vẫn muốn tiểu tiếp. Hiện tượng này ảnh hưởng rất nhiều tới công việc hiện tại của tôi, cứ ra, vào thường xuyên nhà vệ sinh gây nhiều bất tiện và phiền toái.
Tôi xin hỏi tôi bị như vậy là chứng bệnh gì? Có nguy hiểm không, làm sao để hạn chế bệnh gây khó chịu cho tôi.
Rất mong nhận được phản hồi sớm từ chuyên gia. Cảm ơn!
Trả lời
Chào bác. Câu hỏi của bác xin được trả lời như sau Như các hiện tượng bác mô tả thì các hiện tượng thường gặp của bác xuất hiện như tiểu đêm nhiều, tiểu không thành dòng, tiểu rát, tiểu nhiều lần vẫn muốn tiểu tiếp, tiểu rát khiến ảnh hưởng nhiều tới công việc hiện tại của bác, bác muốn tìn giải pháp chữa bệnh tiểu đêm nhiều để giảm các khó chịu mà bệnh đem lại cho mình. Chữa bệnh tiểu đêm nhiều Muốn chữa bệnh tiểu đêm nhiều, bác cần tìm hiểu kĩ nguyên nhân gây bệnh tiểu đêm nhiều để có biện pháp chữa bệnh phù hợp. Nếu tiểu đêm chỉ là hiện tượng do các yếu tố lành tính tác động như hiện tượng sử dụng thuốc lợi tiểu về đêm hay đơn giảm là thói quen ăn nhiều thực phẩm chứa nước thì để chữa bệnh tiểu đêm nhiều, bác chỉ cần sử dụng chế độ ăn uống khoa học hơn như giảm lượng thực phẩm chứa nhiều nước về đêm, tham khảo ý kiến bác sĩ về thời gian sử dụng thuốc lợi tiểu hợp lí hơn giúp chữa bệnh tiểu đêm nhiều, giảm các khó chịu bệnh có thể gây cho người bệnh. Bác đã ngoài 50 tuổi và có xuất hiện các hiện tượng kèm theo như tiểu dắt, tiểu ngắt quãng, tiểu không hết nước, tiểu nhiều lần, tiểu rát, tiểu không thành dòng và kèm theo các hiện tượng như tiểu buốt đó là những hiện tượng biểu hiện của bệnh u tuyến tiền liệt – bệnh thường thấy ở các nam giới lớn tuổi. Để chữa bệnh tiểu đêm nhiều do nguyên nhân u tuyến tiền liệt, người bệnh cần trị bệnh u tuyến tiền liệt trước, hiện tượng tiểu đêm sẽ dần biến mất theo khối u phì tuyến tiền liệt. Ngoài việc đi khám bệnh và tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình điều trị bệnh được chỉ định, bác nên kết hợp cùng các biện pháp giúp hạn chế tiểu đêm như các bài thể dục, các thực phẩm tốt cho người bị phì đại tuyến tiền liệt, hỗ trợ tiểu tiện. Các nghiên cứu khoa học gàn đây cho thấy dầu cọ lùn và dầu hạt bí đỏ có khả năng chữa bệnh tiểu đêm nhiều lần, bí tiểu do tác nhân u phì đại tuyến tiền liệt gây nên do dược chất phytosterol. Với chiết xuất từ 2 dược liệu chính là dầu cọ lùn và dầu hạt bí đỏ, được chiết xuất theo công nghệ hiện đại đảm bảo duy trì và bảo toàn tối đa lượng phytosterol TPBVSK tiền liệt vương giúp giảm nhanh các hiện tượng rối loạn tiểu tiện do khối u phì đại tuyến tiền liệt gây nên. Tiền liệt vương giúp hỗ trợ chữa bệnh tiểu đêm nhiều do nguyên nhân tuyến tiền liệt và các nguyên nhân khác giúp tăng khả năng co bóp của bàng quang, thông tiểu, giảm các biến chứng do rối loạn tiểu tiện có thể gây nên cho người bệnhChào chuyên gia!
Năm nay tôi 57 tuổi tiền sử huyết áp và tiểu đường. Gần đây không hiểu sao đêm tôi hay phải dậy đi tiểu 3-4 lần, có hôm nhiều hơn, đi tiểu tia nước tiểu yếu, tiểu đứt quãng. Và thời gian này tôi thấy mệt mỏi vì thường xuyên mất ngủ do tiểu đêm. Tôi nghĩ mình bị như vậy là do thận kém không biết có đúng không và cách điều trị như thế nào?
Xin chuyên gia giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn !
Trả lời
Chào bác ! Câu hỏi của bác xin được trả lời như sau: - Các triệu chứng bác đang gặp phải như tiểu đêm nhiều lần, tia nước tiểu yến, tiểu đứt quãng không thành bãi. Đây là những dấu hiệu điển hình của bệnh phì đại tiền liệt tuyến và bệnh thường gặp ở đối tượng nam giới lớn tuổi (từ 50 tuổi trở lên). - Cách điều trị phì đại tiền liệt tuyến hiện tại tùy vào tình trạng cụ thể của từng người mà có cách điều trị phù hợp + Với người mới bị mắc các rối loạn đường tiểu do phì đại tiền liệt tuyến gây ra có thể dùng bài thuốc từ thảo dược như (dầu hạt bí đỏ, dầu cọ lùn, trinh nữ hoàng cung….) và chế độ dinh dưỡng hợp và thay đổi lối sống như vậy hoàn toàn có thể giúp bệnh ổn định + Với người có kích thước khối phì đại tiền liệt tuyến quá lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới người bệnh như nhiễm trùng đường niệu, bí tiểu hoàn toàn…thì được chỉ định phẫu thuật -Hiện tại bác vẫn nên đến bệnh viện để kiểm tra tình trạng bệnh của mình và để được các bác sĩ tư vấn cách điều trị phù hợp. Chúc bác sức khỏe !Chào chuyên gia. Tôi chưa có triệu chứng của phì đại tiền liệt tuyến. Tôi có dùng được Tiền liệt vương không?
Trả lời
Chào bác. Các triệu chứng khó chịu đường tiểu ở nam giới bắt đầu xuất hiện rõ ràng từ tuổi 50. Vì vậy, để phòng ngừa các rối loạn về tiểu tiện cũng như những biến chứng nguy hiểm từ bệnh phì đại tiền liệt tuyến thì nam giới cao tuổi nên dùng tiền liệt vương với liều dự phòng: ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên. Bác hãy dùng tiền liệt vương hàng ngày để phòng nguy cơ phì đại tiền liệt tuyến về sau. Chúc bác sức khỏe !Tôi năm nay 60 tuổi. Gần một năm trở lại đây tôi bị đi tiểu đêm nhiều lần. Tình trạng này kéo dài làm tôi mất ngủ, mệt mỏi, sức khỏe giảm sút đi nhiều. Xin hỏi, bệnh của tôi là bệnh gì, có nguy hiểm hay không?
Trả lời
Chào bác ! Khi gặp các triệu chứng: tiểu đêm nhiều lần, tiểu rắt, tiểu khó thì 90% là nguyên nhân do phì đại tiền liệt tuyến. Nam giới cao tuổi, tiền liệt tuyến bị phì đại chèn ép lên bàng quang và niệu đạo gây nên các triệu chứng khó chịu về đường tiểu. Bệnh tuy không cấp tính nhưng cần điều trị ngay để tránh những biến chứng nguy hiểm như: bí tiểu hoàn toàn, nhiễm trùng tiết niệu, sỏi bàng quang, suy thận. Khi các triệu chứng khó tiểu ngày càng trầm trọng và gặp các biến chứng thì buộc bác sỹ phải chỉ định phẫu thuật cắt bỏ khối u xơ. Vậy bác hãy tìm hiểu thêm thông tin về bệnh để có phương pháp điều trị hợp lý. Chúc bác sức khỏe !